Doanh nghiệp hiện nay rất đau đầu về các khoản nợ xấu, nợ khó đòi, doanh nghiệp lao đao vì những món nợ này, nó giết chết doanh nghiệp, kìm hãm sự phát triển của Doanh nghiệp, vì vây DFC công ty đòi nợ thuê có 15 kinh nghiệp thu hồi nợ giúp doanh nghiệp sẽ chia sẻ với các doanh nghiệp về kinh nghiệm thu hồi nợ xấu của DFC suốt 15 năm qua.
Các mối quan hệ giữa khách hàng đối tác luôn là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp sao khôn khéo sẽ tìm cách để vừa thu được nợ vừa giữ được khách hàng và đối tác. Vậy làm thế nào để vẹn cả đôi đường? Câu hỏi này luôn là điều trăn trở của các doanh nghiệp bán hàng. Bài viết dưới đây xin chia sẻ với doanh nghiệp kinh nghiệp thu hồi nợ của công ty đòi nợ thuê DFC.
Kinh nghiệm thu hồi nợ xấu của DFC
Phân loại các con nợ thành 3 kiểu theo mức độ mạo hiểm tăng dần. Kiểu khách hàng ở độ mạo hiểm thấp, độ mạo hiểm trung bình và độ mạo hiểm cao.
Với từng kiểu khách hàng chúng ta sẽ có từng cách đối phó hiệu quả khác nhau.Với khách hàng ở độ mạo hiểm thấp và vừa, ta nên mềm mỏng. Tuy nhiên với khách hàng ở độ mạo hiểm cao và không sẵn sàng thanh toán thì luôn cần đến cả một nghệ thuật đối phó.
Khách hàng ở độ ít mạo hiểm: Chúng ta không phải tốn công sức vào những người khách này. Việc thu nợ của họ là điều đơn giản vô cùng vì họ luôn đúng thời hạn hoặc cùng lắm là sau cuộc điện thoại nhắc nhở thứ nhất nếu họ có chút vấn đề về tài chính.
Khách hàng ở độ mạo hiểm “vừa vừa”: Chúng ta sẽ mất chút thời gian với kiểu khách hàng này vì họ hay gây khó khăn cho việc thanh toán của chúng ta. Hãy dành cho họ một cú điện thoại nhắc nhở đầu tiên sau 2 – 3 ngày trễ hẹn. Nếu họ vẫn chưa thanh toán sau 2 cuộc điện thoại vào những ngày tiếp theo thì hãy gửi cho họ một lá thư yêu cầu thanh toán. Nếu vẫn chưa hiệu nghiệm thì hãy đến tận nơi để tìm hiểu nguyên nhân nhắc nhở “nghĩa vụ” đối với họ. Bạn có thể ép họ hứa ngày thanh toán hoặc đổ lỗi cho một người thứ ba như: “Giám đốc tài chính yêu cầu chúng tôi thu hồi hết nợ về để tổng kết quý/ năm”.
Khách hàng ở độ mạo hiểm lớn: Đối phó với khách hàng thuộc nhóm này là cả một cuộc cân trí cân não. trước tiên hay tiến hành đám phán với họ. Nếu không hiểu quả nữa thì hãy xác định đây sẽ là một cuộc “chiến” dài hơi với họ. họ sẽ có rất nhiều lý do để không trả nợ cho bạn nhằm mục địch chiếm dụng vốn. Với các lý do họ đưa ra hãy đừng mềm lòng mà thôi không đòi nữa. Bạn phải luôn ghi nhớ mục tiêu của mình để giao tiếp với họ một cách cứng rắn mà vẫn khôn khéo logic. Mục tiêu cuối cùng là ngày hẹn thanh toán cuả họ. Hãy khéo léo yêu cầu họ ký giấy cam kết thanh toán: “Anh cũng đang có ý định thanh toán phải không”. hãy dùng đến pháp luật, khởi kiện.
Kiện ra tòa để đòi nợ là điều không ai không mong muốn vì thời gian thường kéo dài, các cơ quan tư pháp các cấp cũng‘ lắm nhiêu khê ”. Thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm 4 tháng với vụ việc không phức, rồi phúc thẩm, giám đốc thẩm nên có vụ việc kéo dài cả năm trời chưa có bản án quyết định có hiệu lực để thi hành. Khi có bản án có hiệu lực pháp luật để làm đơn yêu cầu các cơ quan thi hành án cũng là câu chuyện dài. Theo luật thi hành án dân sự năm 2008 người được thi hành án còn phải chịu một khoản phí thi hành án theo gía ngạch…Luật Thi hành án quy đinh trình tự, thủ tục, thẩm quyền của chấp hành viên rất lớn nhưng trong thực tế có rất nhiều lý do để bản án chậm thi hành.
Trong trường hợp khởi kiện chủ nợ thường rất yếu về pháp lý vì không lắm được luật, vậy nên thường thua thiệt trong việc khởi kiển đòi nợ, vậy nên hãy liên hệ với những văn phòng công đông ty đòi nợ thuê hợp pháp, họ có đủ pháp lý để thu hồi nợ 1 cách hiệu quả nhất.
xem thêm: http://thunodfc.vn