Ở Việt Nam, hiện tại (2018) hằng năm có khoảng 230.000 ca mới.
Theo nhiều thống kê, những số liệu đáng báo động về bệnh tai biến mạch máu não (đột quỵ não) ở Việt Nam, trong đó, mỗi năm có khoảng 200.000 người mắc bệnh đột quỵ, khoảng 50% trong số đó tử vong nếu không được phát hiện kịp thời. Ngoài ra bệnh này là nguyên nhân đưa đến tàn tật trung và nặng. 51 % tất cả các đột quỵ não xảy ra ở tuổi trên 75. Càng già thì nguy cơ bị tai biến càng tăng cao.
Số bệnh nhân phải nhập viện vì đột quỵ đang có chiều hướng gia tăng từ 1,7% – 2,5%, tỷ lệ nam giới mắc phải cao gấp 4 lần nữ giới. Độ tuổi bị tai biến mạch máu não đang dần trẻ hóa, từ 40 – 45 tuổi so với trước đây là 50 – 60 tuổi.
Việt Nam có khoảng 486.000 người còn sống sau đột quỵ, tuy nhiên, chỉ có khoảng 25-30% người có thể tự đi lại phục vụ bản thân được, 20-25% đi lại khó khăn, cần sự hỗ trợ của người khác trong sinh hoạt, 15-25% phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự phục vụ của người khác.
Các biến chứng và thể hiện lâm sàng
Tai biến mạch máu não có 2 dạng: Nhồi máu não và xuất huyết não. Bệnh tiến triển nhanh và đột ngột, những biến chứng thường gặp là:
– Mất trí nhớ, suy giảm trí nhớ.
– Mất khả năng tự chăm sóc bản thân: Vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi lại…
– Tê liệt tay, chân, nửa người hoặc toàn thân.
– Méo miệng do liệt các cơ vùng mặt.
Tăng huyết áp, hút thuốc lá, đái tháo đường, một số bệnh tim (bệnh van tim, thiếu máu cơ tim, rung nhĩ), bệnh mạch máu ngoại biên, tiền căn thiếu máu cục bộ thoáng qua, tăng thể tích hồng cầu, phụ nữ vừa hút thuốc lá vừa dùng thuốc tránh thai nội tiết tố, tăng chất béo trong máu, lạm dụng thức uống có cồn (rượu, bia), rối loạn chức năng đông máu.
Biểu hiện lâm sàng do nghẽn / tắc mạch hoặc do vỡ mạch khó có thể phân biệt, để chẩn đoán nguyên nhân phải dựa vào các yếu tố tiền căn, Tăng huyết áp, hút thuốc lá, đái tháo đường, một số bệnh tim (bệnh van tim, thiếu máu cơ tim, rung nhĩ), bệnh mạch máu ngoại biên, tiền căn thiếu máu cục bộ thoáng qua, tăng thể tích hồng cầu, phụ nữ vừa hút thuốc lá vừa dùng thuốc tránh thai nội tiết tố, tăng chất béo trong máu, lạm dụng thức uống có cồn (rượu, bia), rối loạn chức năng đông máu.
Trong trường hợp điển hình, các triệu chứng xuất hiện đột ngột, tiến triển chỉ trong vài giờ (hoặc vài ngày). Trên lý thuyết, các triệu chứng thần kinh khu trú tương ứng với khu vực tưới máu của động mạch bị tổn thương, tuy nhiên do các động mạch thông nối với nhau nên có sự cấp máu bù bởi các động mạch còn nguyên, làm nhòe các triệu chứng.
Tổn thương trong bán cầu đại não (50 % các trường hợp) có thể gây ra: liệt đối bên, khởi đầu là liệt mềm, dần dần diễn tiến đến liệt cứng; giảm cảm giác đối bên; giảm thị lực cùng bên; nói khó.
Tổn thương thân não (25 %): triệu chứng đa dạng, có thể gây liệt tứ chi, rối loạn thị giác, hội chứng khóa trong (tỉnh, hiểu nhưng do liệt, không làm gì được).
Tổn thương khiếm khuyết (25 %): nhiều điểm nhồi máu nhỏ quanh hạch nền, bao trong, đồi thị và cầu não. Người bệnh vẫn ý thức, các triệu chứng có thể chỉ liên quan tới vận động hoặc cảm giác hoặc cả hai, có khi có triệu chứng thất điều.
Vậy đâu là phép màu giúp hồi phục cái biến chứng của bệnh tai biến
Các nhà khoa học Nhật bản và Công ty sản xuất Morishita Jintan là công ty uy tín lâu đời ở Nhật Bản với 125 năm đã nghiên cứu và cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattokinase Jintan hỗ trợ người có nguy cơ về các bệnh lý tim mạch, người cao tuổi phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến cục máu đông, tăng cường sức khỏe tim mạch và ngăn ngừa tai biến mạch máu não một cách hiệu quả.
Nattokinase Jintan có thành phần chính là enzyme nattokinase, được chiết xuất từ đậu tương lên men theo phương pháp truyền thống của Nhật Bản.
Nattokinase Jintan giúp ổn định huyết áp, ngăn chặn sự hình thành và phá tan các cục máu đông – tác nhân chính gây đột quỵ não, ngăn chặn bệnh tái phát.
Với các bệnh nhân mắc tai biến mạch máu não, bên cạnh duy trì dùng Nattokinase Jintan, cần có chế độ dinh dưỡng khoa học hợp lý, tập vật lý trị liệu và tuân theo phác đồ của chuyên gia.